Ngành chức năng ban đầu xác định bảo vệ đã quên khóa cửa, đậy miệng bể chứa nước ăn của trường mầm non ở Hà Tĩnh khiến bé trai 5 tuổi rơi xuống, tử vong.
Lực lượng chức năng tỉnh Hà Tĩnh đang điều tra, làm rõ nguyên nhân một bé trai 5 tuổi tử vong trong bể chứa nước của trường Trường Mầm non Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh).
Sau khi phát hiện một học sinh vắng ở lớp, cô giáo đã đi tìm, đồng thời trình báo cơ quan chức năng, sau đó phát hiện em này tử vong trong bể chứa nước.
Bé trai 5 tuổi được phát hiện tử vong trong bể chứa nước của trường Mầm non Cẩm Trung (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh).
Bé trai 5 tuổi ở Hà Tĩnh được phát hiện tử vong trong bể chứa nước của trường mầm non. Công an sở tại đang điều tra làm rõ vụ việc.
Lực lượng chức năng Hà Tĩnh đang điều tra, làm rõ nguyên nhân sự việc bé trai P.B.D. (5 tuổi) đang theo học tại Trường Mầm non Cẩm Trung (huyện Cẩm Xuyên), được phát hiện tử vong trong bể chứa nước của trường.
Ngành chức năng Hà Tĩnh đang điều tra, làm rõ sự việc bé trai 4 tuổi tử vong trong bể chứa nước của Trường Mầm non Cẩm Trung thuộc huyện Cẩm Xuyên.
Không thấy cháu D trong lớp, giáo viên Trường Mầm non Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đi tìm thì bàng hoàng phát hiện cháu đã tử vong trong bể nước của trường.
Liên quan vụ bé trai tử vong trong bể nước trường mầm non ở Hà Tĩnh, bể chứa nước được đặt ngầm, bể rộng nhưng miệng nhỏ. Thông thường bể chứa nước ăn sẽ được khóa cẩn thận, song sáng nay, bảo vệ mở khóa để bơm nước, chưa kịp khóa nắp bể thì xảy ra sự việc.
Lực lượng chức năng ở Hà Tĩnh đang điều tra, làm rõ sự việc bé trai 4 tuổi tử vong trong bể chứa nước của một trường mầm non trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên.
Bệnh nấm chân (nước ăn chân) là một bệnh nhiễm trùng da do nấm phổ biến có thể xảy ra ở bất kỳ phần nào của bàn chân, nhưng thường xảy ra nhất ở khoảng cách giữa các ngón chân (kẽ chân).
Những ngày qua, hiện tượng cá tự nhiên bất ngờ chết nổi dọc khu vực suối Khe Ác (đoạn qua xã Hương Đô, huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) nhưng chưa rõ nguyên nhân, khiến người dân địa phương lo lắng.
Mới đây, chúng tôi có dịp đến thăm gia đình cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Trọng Việt, sinh năm 1953, ở phường Trần Hưng Đạo, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương và khâm phục trước sự kiên trì cùng nghị lực vươn lên làm giàu của ông.
Lời giới thiệu: Cách nay 17 năm (năm 2008), TS Nguyễn Văn Lạng, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk, hiện là Chủ tịch Hội Thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam, đã có bài phân tích, dự báo về những thách thức, nguy cơ và những giải pháp cho phát triển đất nước khi nhân loại bước vào thế kỷ mới, thế kỷ 21. Bằng kiến thức, hiểu biết, tư duy của nhà khoa học nhiều năm làm quản lý nhà nước, TS Lạng đã đưa ra những nhận định mới mẻ, mạnh bạo, và tới nay sau hơn hai thập niên đã thể hiện nhiều sự chính xác và đúng đắn, đặc biệt về lĩnh vực khoa học - công nghệ. Những số liệu, sự kiện, thời gian được nêu trong bài là từ thập niên đầu thế kỷ nhưng tới nay vẫn rất thời sự. Nhân dịp kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập Hội Thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam, Tạp chí Một Thế Giới xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Loại quả này có vị chua đặc trưng, vừa có thể làm thuốc vừa có thể chế biến được nhiều món ăn ngon.
Trường hợp kết luận giám định cho thấy nếu sử dụng nước có nhiễm thuốc sâu sẽ bị ngộ độc dẫn đến tử vong thì hành vi của bà Ton có dấu hiệu phạm tội 'Giết người'.
Ngày 7/11, Sở Y tế cho biết vừa ban hành công văn yêu cầu tăng cường phòng chống dịch trước, trong và sau các đợt mưa lũ đối với các đơn vị trực thuộc và 9 trung tâm y tế (TTYT) huyện, thị, thành phố. Tinh thần chỉ đạo chú trọng việc không để dịch bệnh bùng phát trong cộng đồng.
Con don Quảng Ngãi giống với con dắt của miền Bắc, thuộc loài nhuyễn thể, họ nhà hến, là nguyên liệu đặc biệt biến tấu ra nhiều món ăn 'siêu cuốn'.
Các trường học trang trí những hình bí ngô ma quái, hóa trang, vẽ mặt nạ ma quỷ… để tổ chức Halloween và nhận về nhiều bình luận trái chiều.
Hiện nay, thời tiết bước vào giai đoạn giao mùa, nhiều đợt mưa, bão xảy ra trên diện rộng làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân. Đây cũng là thời điểm nguy cơ dịch bệnh đe dọa sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt là các dịch bệnh phổ biến: Sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh liên quan đường hô hấp, bệnh đường tiêu hóa như tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, bệnh nước ăn chân, cảm cúm, đau mắt đỏ… Chính vì vậy, việc chủ động phòng tránh bệnh, tự bảo vệ sức khỏe là điều vô cùng quan trọng.
Khu vực bãi biển tại tổ 28 phường Hòa Hiệp Bắc (quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng) đang bị xâm thực, xói mòn mạnh, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
Sau bão lũ, dòng nước mang theo vi sinh vật, bụi bẩn, rác thải, gây ô nhiễm môi trường và tăng nguy cơ dịch bệnh. Để sớm ổn định đời sống người dân, ngành Y tế đẩy mạnh các hoạt động xử lý môi trường, phòng, chống dịch bệnh. Điều này không chỉ bảo vệ sức khỏe cộng đồng mà còn là khía cạnh quan trọng trong công cuộc tái thiết cuộc sống sau bão lũ.
Mưa bão, lũ lụt, thời tiết ẩm ướt… ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống, đặc biệt là học sinh, trẻ nhỏ.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Y tế đã có những khuyến cáo phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho người dân sau mùa mưa lũ.
Chia sẻ với khó khăn của người dân các địa phương vùng ảnh hưởng mưa lũ do bão số 3, huyện Phúc Thọ đã tổ chức tư vấn, khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho người dân hai xã Tích Giang và Hát Môn.
Sau bão, bệnh viện ở Quảng Ninh liên tục tiếp nhận các trường hợp nhập viện do mắc các bệnh liên quan đường tiêu hóa và bệnh lây nhiễm nguy hiểm khác.
Nhiều khu vực ngập úng ở Hải Dương đang đối diện với nguy cơ phát sinh dịch bệnh dù nước đã rút. Công tác vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân đã và đang được các địa phương ưu tiên hàng đầu.
Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm trichophyton rubrum phát triển và gây bệnh ở các kẽ ngón chân. Điều trị bệnh không khó, nhưng cần biết dùng thuốc đúng mới mang lại hiệu quả.
Sau mưa bão, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm khiến nguy cơ bùng phát bệnh truyền nhiễm cao hơn.
Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn chuyển 1.000 bồn chứa nước tới 5 xã trên địa bàn tỉnh Lào Cai khắc phục hậu quả thiệt hại do mưa lũ gây ra.
Mưa to kéo dài cùng với mực nước các sông dâng cao khiến tình hình ngập lụt diễn ra ở nhiều địa phương trong tỉnh, đặc biệt các xã ở ngoài đê sông Hồng, sông Luộc. Các cơ sở y tế sẵn sàng lực lượng, phương tiện, thuốc, vật tư y tế ứng cứu, sơ cấp cứu người dân, người bị nạn, bảo vệ kịp thời sức khỏe người dân trong mưa lũ.
Ngày 14/9, Trung tâm Quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn chuyển 1.000 bồn chứa nước tới 5 xã trên địa bàn tỉnh Lào Cai khắc phục hậu quả thiệt hại do mưa lũ gây ra.
Sau mưa lũ, do môi trường, nguồn nước bị ô nhiễm, điều kiện vệ sinh kém nên sẽ làm bùng phát một số bệnh ngoài da. Dưới đây là một số bệnh ngoài da thường gặp và cách phòng, chống.
Mặc dù nước trên các con sông ở khu vực phía Bắc đã rút, nhưng các địa phương lo lắng vì sẽ tiếp tục phải đối với nguy cơ bùng phát dịch bệnh sau mưa lũ, ngập lụt. Trước tình hình này, Bộ Y tế đã có văn bản khẩn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị chỉ đạo tổ chức triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường trong và sau bão lũ.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái, sau lũ lụt phải thực hiện phương châm 'Nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đó'. Đồng thời thực hiện việc xử lý các giếng nước để ăn, uống và sinh hoạt theo quy trình 3 bước. Cụ thể như sau:
Theo PGS.TS Vũ Đức Lợi (VKIST), hệ thống lọc nước nhiễm phèn được nghiên cứu và phát triển chung bởi VKIST và Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh. Những dịch bệnh phổ biến trong mùa mưa lũ như sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh đường tiêu hóa như tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, bệnh nước ăn chân, cảm cúm, đau mắt đỏ…
Trong những ngày qua, câu chuyện cứu trợ cho người dân vùng lũ đã trở thành đề tài nóng được bàn tán sôi nổi trên nhiều trang mạng xã hội. Một số nhóm thiện nguyện có kinh nghiệm đã lên tiếng về tình trạng thiếu hiệu quả trong công tác cứu trợ.